Kết quả tìm kiếm cho "3 xã nông thôn mới nâng cao"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 5977
Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nói chung, xã Núi Tô (huyện Tri Tôn) nói riêng, hòa thượng Chau Ty (Phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trụ trì chùa Soài So) đã phát huy vai trò cầu nối xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Hôm nay, gần 250 đại biểu toàn tỉnh về dự Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh An Giang lần IV/2024, với niềm hân hoan, phấn khởi. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, nhằm biểu dương, tôn vinh đóng góp to lớn của đồng bào DTTS trong sự nghiệp xây dựng quê hương An Giang.
Sự phát triển mạnh mẽ, đa dạng của mạng xã hội và các hình thức giải trí đã làm thay đổi thói quen đọc sách của nhiều người. Từ đó, đặt ra vấn đề về xây dựng, thúc đẩy văn hóa đọc trong cộng đồng, nhất là đối với thanh, thiếu niên.
Cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân huyện Châu Thành đã chung sức, đồng lòng, tập trung mọi nguồn lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) gắn với nhiệm vụ chính trị của từng địa phương, đơn vị, phấn đấu trở thành “Huyện NTM” vào năm 2025.
Cả nước đang tập trung thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Hiện nay, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang bàn luận dự thảo nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình MTQG về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; phòng, chống ma túy đến năm 2030.
TX. Tân Châu đạt chuẩn đô thị loại III, nhưng số người yếu thế còn khá nhiều. Trước thực tế này, thị xã vận động các nguồn lực khác nhau để chăm lo, giúp người dân có cơ hội tiếp cận dịch vụ cơ bản, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Những năm qua, các cấp, ngành của tỉnh An Giang đặc biệt quan tâm thực hiện tốt công tác dân tộc, chính sách dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đó, ngày càng củng cố niềm tin của bà con đối với Đảng, Nhà nước.
Hiện nay, Ban “Vì sự tiến bộ của phụ nữ” các cấp được kiện toàn, phát huy vai trò tham mưu, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động.
Toàn tỉnh An Giang hiện có 152 sản phẩm đã đánh giá và phân hạng theo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ 3 sao trở lên. Tất cả đều là sản phẩm đặc trưng của tỉnh, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, phong phú về chủng loại, có minh chứng rõ ràng về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm.
Để chủ động phòng ngừa, ngăn chặn, đảm bảo an ninh chính trị nội bộ, an ninh kinh tế, trật tự an toàn xã hội, Ban Giám đốc Công an tỉnh ký kết Quy chế phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang.
Câu lạc bộ (CLB) xe đạp xã Đào Hữu Cảnh (huyện Châu Phú) được thành lập tháng 2/2023, với 30 thành viên. Đến nay, CLB thu hút 100 thành viên (có 28 nữ) tham gia. Không phải là vận động viên chuyên nghiệp, họ tham gia CLB vì ở đó có những người bạn đồng niên, mỗi ngày cùng đạp xe thư giãn, rèn luyện sức khỏe.
Chưa có số liệu thống kê cụ thể về lao động nằm trong độ tuổi trẻ em. Song, với số lượng trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khá đông, phải lao động kiếm sống, phụ giúp gia đình là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh triển khai nhiều giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em trái quy định pháp luật.